surveys
14-06-2012, 10:27 AM
Tranh bút lông Trung Quốc: “Pháp Luân Đại Pháp là chính Pháp”
Tác giả: Chương Thúy Anh
[Chanhkien.org]
http://pureinsight.org/pi/pi_images/20054/2005-4-4-child2.jpg
Một bé gái mạnh mẽ đang đạp lên con cóc ba chân
Trong khi cầm một tấm biểu ngữ viết “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.
Cô bé nói: “Để xem con cóc này còn kêu lên bài hát xấu xí kia được bao lâu!”
Con cóc có một cái miệng rộng và một đôi mắt lồi ra. Tại Trung Quốc, nó thường sống trong ao, đầm, ruộng lúa hay những nơi bùn lầy bẩn thỉu khác. Nó là cư dân tự nhiên của những môi trường nước như vậy, chẳng hạn như ao, đầm, sông, và được biết đến như là chữ “Giang Trạch” trong tiếng Hán. Còn chữ “cư dân” là tương ứng với chữ “Dân” trong tiếng Hán. Do vậy, Giang Trạch Dân có thể được dùng như một ẩn dụ về con cóc.
Chữ viết trong bức tranh:
Pháp Luân Đại Pháp là chính Pháp.
Vẽ tại Dallas, Texas, U.S.A.
Nguồn:
Cây bút lông vàng: Họa sĩ tranh Trung Quốc truyền thống, Chương Thúy Anh
Dịch từ:
http://pureinsight.org/node/2889
Thông tin thêm:
Pháp Luân Công, còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp, là một môn tập luyện tinh thần truyền thống của Trung Quốc, tu luyện cả tâm lẫn thân. Môn tập luyện bao gồm những bài động tác chậm rãi, thanh thoát và bài thiền định. Nó rất dễ học, thú vị khi tập, và hoàn toàn miễn phí. Môn tập luyện dựa trên các nguyên lý Chân, Thiện và Nhẫn. Môn tập luyện khởi đầu vào năm 1992 và nhanh chóng lan rộng khắp Trung Quốc và nước ngoài qua việc truyền miệng. Không đề cập đến ảnh hưởng tích cực của Nó trong cộng đồng và toàn xã hội nói chung, các hiệu quả có ích của Nó trong việc nâng cao thể chất, tinh thần và sự lành mạnh về tâm hồn, là không thể nào phủ nhận được. Ngày nay, Pháp Luân Công được tập luyện bởi hơn 100 triệu người tại hơn 100 quốc gia. Sách của Pháp Luân Công đã được dịch sang hơn 30 thứ tiếng.
Vào ngày 20 tháng 07 năm 1999, đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát động một cuộc bức hại tàn bạo đối với Pháp Luân Công. Kể từ khi cuộc bức hại bắt đầu, các học viên Pháp Luân Công trên khắp thế giới đã không ngừng nói lên sự thật về Pháp Luân Công và phơi bày tội ác của ĐCSTQ trong một nỗ lực không mệt mỏi nhằm kết thúc cuộc bức hại.
http://tindaiphap.net/news/461-Tong-quan-ve-cuoc-dan-ap.html
Tranh bút lông Trung Quốc: Phi thăng
Tác giả: Chương Thúy Anh
[Chanhkien.org]
http://www.zhengjian.org/news_images/2002-7-28-feitian1.jpg
Phi thăng
Bài thơ trong bức tranh:
Đắc Độ
Lạc nhập phàm gian thâm xử, mê thất bất tri quy lộ.
Triển chuyển thiên bách niên, hạnh ngộ Sư Tôn phổ độ.
Đắc độ, đắc độ, thiết mạc cơ duyên tái ngộ,
Đắc độ, đắc độ, thiết mạc cơ duyên tái ngộ!
Tạm dịch:
Đắc Độ
Lạc sâu vào chốn nhân gian, mê mờ không thấy đường về.
Trăn trở qua trăm nghìn năm, may gặp được Sư Tôn phổ độ.
Đắc độ, đắc độ, chớ bỏ lỡ cơ duyên mà mê lầm thêm nữa,
Đắc độ, đắc độ, chớ bỏ lỡ cơ duyên mà mê lầm thêm nữa!
Những chữ còn lại trong bức tranh:
Vẽ bởi Caixing (Bút danh của Chương Thúy Anh) tại Prague, Cộng hòa Séc vào tháng Năm năm 2002
Để kỷ niệm 10 năm Sư Phụ hồng truyền Pháp Luân Đại Pháp trên nhân thế.
Xem thêm phần nhạc được phổ từ bài thơ: http://chanhkien.org/3051.html
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2002/7/30/16992.html
http://pureinsight.org/node/2946
Ngày đăng: 11-01-2010
Xem thêm về dòng tranh của những họa sĩ là người tập Pháp Luân Công:
http://mythuatvietnam.info/forum/showthread.php?t=5957
Tác giả: Chương Thúy Anh
[Chanhkien.org]
http://pureinsight.org/pi/pi_images/20054/2005-4-4-child2.jpg
Một bé gái mạnh mẽ đang đạp lên con cóc ba chân
Trong khi cầm một tấm biểu ngữ viết “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.
Cô bé nói: “Để xem con cóc này còn kêu lên bài hát xấu xí kia được bao lâu!”
Con cóc có một cái miệng rộng và một đôi mắt lồi ra. Tại Trung Quốc, nó thường sống trong ao, đầm, ruộng lúa hay những nơi bùn lầy bẩn thỉu khác. Nó là cư dân tự nhiên của những môi trường nước như vậy, chẳng hạn như ao, đầm, sông, và được biết đến như là chữ “Giang Trạch” trong tiếng Hán. Còn chữ “cư dân” là tương ứng với chữ “Dân” trong tiếng Hán. Do vậy, Giang Trạch Dân có thể được dùng như một ẩn dụ về con cóc.
Chữ viết trong bức tranh:
Pháp Luân Đại Pháp là chính Pháp.
Vẽ tại Dallas, Texas, U.S.A.
Nguồn:
Cây bút lông vàng: Họa sĩ tranh Trung Quốc truyền thống, Chương Thúy Anh
Dịch từ:
http://pureinsight.org/node/2889
Thông tin thêm:
Pháp Luân Công, còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp, là một môn tập luyện tinh thần truyền thống của Trung Quốc, tu luyện cả tâm lẫn thân. Môn tập luyện bao gồm những bài động tác chậm rãi, thanh thoát và bài thiền định. Nó rất dễ học, thú vị khi tập, và hoàn toàn miễn phí. Môn tập luyện dựa trên các nguyên lý Chân, Thiện và Nhẫn. Môn tập luyện khởi đầu vào năm 1992 và nhanh chóng lan rộng khắp Trung Quốc và nước ngoài qua việc truyền miệng. Không đề cập đến ảnh hưởng tích cực của Nó trong cộng đồng và toàn xã hội nói chung, các hiệu quả có ích của Nó trong việc nâng cao thể chất, tinh thần và sự lành mạnh về tâm hồn, là không thể nào phủ nhận được. Ngày nay, Pháp Luân Công được tập luyện bởi hơn 100 triệu người tại hơn 100 quốc gia. Sách của Pháp Luân Công đã được dịch sang hơn 30 thứ tiếng.
Vào ngày 20 tháng 07 năm 1999, đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát động một cuộc bức hại tàn bạo đối với Pháp Luân Công. Kể từ khi cuộc bức hại bắt đầu, các học viên Pháp Luân Công trên khắp thế giới đã không ngừng nói lên sự thật về Pháp Luân Công và phơi bày tội ác của ĐCSTQ trong một nỗ lực không mệt mỏi nhằm kết thúc cuộc bức hại.
http://tindaiphap.net/news/461-Tong-quan-ve-cuoc-dan-ap.html
Tranh bút lông Trung Quốc: Phi thăng
Tác giả: Chương Thúy Anh
[Chanhkien.org]
http://www.zhengjian.org/news_images/2002-7-28-feitian1.jpg
Phi thăng
Bài thơ trong bức tranh:
Đắc Độ
Lạc nhập phàm gian thâm xử, mê thất bất tri quy lộ.
Triển chuyển thiên bách niên, hạnh ngộ Sư Tôn phổ độ.
Đắc độ, đắc độ, thiết mạc cơ duyên tái ngộ,
Đắc độ, đắc độ, thiết mạc cơ duyên tái ngộ!
Tạm dịch:
Đắc Độ
Lạc sâu vào chốn nhân gian, mê mờ không thấy đường về.
Trăn trở qua trăm nghìn năm, may gặp được Sư Tôn phổ độ.
Đắc độ, đắc độ, chớ bỏ lỡ cơ duyên mà mê lầm thêm nữa,
Đắc độ, đắc độ, chớ bỏ lỡ cơ duyên mà mê lầm thêm nữa!
Những chữ còn lại trong bức tranh:
Vẽ bởi Caixing (Bút danh của Chương Thúy Anh) tại Prague, Cộng hòa Séc vào tháng Năm năm 2002
Để kỷ niệm 10 năm Sư Phụ hồng truyền Pháp Luân Đại Pháp trên nhân thế.
Xem thêm phần nhạc được phổ từ bài thơ: http://chanhkien.org/3051.html
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2002/7/30/16992.html
http://pureinsight.org/node/2946
Ngày đăng: 11-01-2010
Xem thêm về dòng tranh của những họa sĩ là người tập Pháp Luân Công:
http://mythuatvietnam.info/forum/showthread.php?t=5957